Xứ này xứ khác
Gợi ý
-
Xuất gia
là ra khỏi nhà (gia đình). Xuất gia có cụm từ “cắt ái ly gia”. Cụm từ này chỉ rõ khi người xuất gia thì cần phải cắt đứt tình yêu thương mọi người trong gia đình và lìa ngôi nhà từ lâu đã sinh sống. Bởi giặc sinh tử...
-
Xuất ly
là lìa ra, bỏ ra.
-
Xuất ly và tàng trữ
Xuất ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó, dù có tu...
-
Xuất sải
có nghĩa là ra đời (hoàn tục) lập gia đình.
-
Xúc
là sự va chạm của lục nhập. (trong 12 duyên) Xúc tạo ra sự va chạm êm ấm, ngọt bùi, khả hỷ, khả lạc nên kinh dạy: “Xúc sanh ra thọ”.
-
Xúc là duyên của Thọ
Xúc là sự Va Chạm, khi có Cảm Thọ là phải có sự Va Chạm (Xúc). Sự Va Chạm càng nhiều thì Cảm Thọ càng lớn. Vì vậy người tu hành cần phải quan tâm lưu ý Sáu Căn đừng Xúc Chạm với Sáu Trần mà sinh ưa thích, dính...
-
Xúc thực
còn gọi là lạc thực, có nghĩa là cách ăn bằng sự cảm xúc vui buồn. Ví dụ: Trong khi vui mừng, thấy mình no, hoặc khi buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tức giận, cũng cảm thấy mình no; trong khi xem hát, nghe nhạc hoặc xem bóng đá...
-
Xúc tưởng
những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như là những cảm giác nơi thân, nóng, lạnh, đau, nhức, ngứa, tê, mệt nhọc, v.v…do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra những cảm thọ như vậy.Xúc tưởng này nhận...
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Xưa kia - (kinh Tiểu Không)
trong lúc đức Phật đang tu tập.
-
Khi đã xuất gia
Khi đã xuất gia thì buông xả sạch hết những vật chất thế gian, thì người đã xuất gia còn gì đâu mà giải quyết, họ đã giao hết cho anh em, chị em, hoặc chồng hay vợ và con cái. Đời sống của họ chỉ còn ba y một...
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Diệt Duyên Xúc
Diệt duyên Xúc bằng cách phòng hộ sáu căn, tìm cách tránh sáu trần bằng phương pháp sống Độc Cư một mình. Khi sáu căn phóng ra tiếp xúc sáu trần thì Tác Ý cho sáu căn quay vào trong thân. Câu tác ý rất đơn giản như sau: 1-...
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Ba nơi xuất phát luật nhân quả
1. Ý thức. 2. Miệng. 3. Thân.
-
Không Vô Biên Xứ Tưởng
đức Phật đến thọ giáo với Ngài Alara Kalama, và được hướng dẫn, chẳng bao lâu sau đức Phật đã chứng nhập được tận tường Không Vô Biên Xứ Tưởng nhưng vẫn thấy tâm tham, sân, si, mạn, nghi còn nguyên vẹn nên đức Phật đến từ giã Ngài Alara...
-
Không vô biên xứ tưởng định
là loại định không vô biên xứ tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Khởi lên tâm hành với xứ này hay xứ khác của năm dục trưởng dưỡng
Khi ở trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì quan sát thân, thọ, tâm pháp, thấy có niệm này hay niệm khác của năm dục trưởng dưỡng khởi lên thì biết rằng tâm ái dục chưa đoạn diệt. Khi biết rõ như vậy thì hãy...
-
Thuở xưa và nay
phải hiểu xưa kia trong lúc đang tu tập đức Phật cũng nhờ an trú trong không này, đến nay thành tựu được chánh pháp, tức là đức Phật đã chứng đạo, nhưng vẫn an trú thường xuyên rất nhiều trong không ấy.An trú rất nhiều tức là luôn luôn...